icon Zalo icon Trang chủ
Ngày đăng: 18/10/2022

Thị trường thép sẽ "khởi sắc" khi nhu cầu tăng vào dịp cuối năm

Nhận định về thị trường thép trong nước từ nay đến cuối năm, các chuyên gia cho rằng trong quý IV/2022 có thể khởi sắc, bởi theo thông lệ đây là giai đoạn nhu cầu thép tăng lên khi các công trình xây dựng gấp rút đẩy mạnh tiến độ. Tuy nhiên, nhu cầu có tăng hay không vẫn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhất là khi tồn kho của các doanh nghiệp vẫn ở mức cao, cần thời gian để xử lý.

Ngày đăng: 06/10/2022

TKV ‘kêu’ bị thiệt vì phải bán than thấp hơn giá thành

Theo TKV, chi phí khai thác than ngày càng tăng, nhưng vì phải đảm bảo an sinh xã hội, thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, tập đoàn phải chịu thiệt thòi rất lớn khi giá bán than cho các hộ tiêu thụ chưa theo giá thành sản xuất, nhất là than bán cho sản xuất điện.

Ngày đăng: 13/09/2022

Ngành sắt thép Việt Nam tận dụng cơ hội từ thách thức

Trong bối cảnh nhiều nhà máy thép tại châu Âu đang phải đóng cửa do chi phí năng lượng tăng cao, các doanh nghiệp thép của Việt Nam vẫn sẽ có nhiều cơ hội hơn cho hoạt động xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng này trong giai đoạn cuối năm. Hơn nữa, triển vọng tiêu thụ nội địa cũng hứa hẹn sẽ khởi sắc hơn khi hàng loạt dự án đầu tư sẽ gấp rút đẩy mạnh tiến độ.

Ngày đăng: 24/08/2022

Triển vọng ngành thép “sáng” hơn trong năm 2023

Do nhu cầu được kỳ vọng sẽ tăng trở lại, giá thép sẽ hồi phục tốt và giúp cải thiện biên lợi nhuận của các nhà sản xuất... Nguồn vốn kế hoạch giải ngân trong năm 2022 và 2023 còn lại rất nhiều sẽ là động lực mạnh mẽ để thúc đẩy xây dựng các dự án hạ tầng cũng như nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng.

Ngày đăng: 14/06/2022

Tại sao Công nghiệp máy móc, thiết bị của Đức được đánh giá top đầu thế giới?

Máy móc & Thiết bị (M&E) là lĩnh vực công nghiệp lớn thứ hai và sáng tạo nhất ở Đức. Đây là một trong những động cơ công nghệ thúc đẩy đất nước trở thành một quốc gia công nghệ cao - và kết hợp tất cả các công nghệ chủ chốt của tương lai (bao gồm điện tử, robot, vật liệu và phần mềm). Hiện nay, lĩnh vực sản xuất trang thiết bị của Đức đang tập trung phát triển các giải pháp trung hòa carbon nhằm...

Ngày đăng: 08/06/2022

Một số thách thức trong quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam hiện nay

Đẩy mạnh phát triển một số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế và còn dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực, thế giới. Tuy vậy, ở Việt Nam, quá trình công nghiệp hóa cũng gặp một số khó khăn, thách thức. 

Ngày đăng: 30/05/2022

Chỉ số sản xuất công nghiệp 5 tháng tiếp tục tăng trưởng ấn tượng

Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng Năm ước tính tăng 4% so với tháng trước và tăng 10,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 12,1%. Tính chung 5 tháng đầu năm 2022, IIP ước tính tăng 8,3% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2021 tăng 10%). Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 9,2% (cùng kỳ năm 2021 tăng 12,5%)...  

Ngày đăng: 20/05/2022

Ngành thép Việt Nam: Triển vọng và thách thức trong năm 2022

Năm 2021 đánh dấu bước ngoặt mang tính lịch sử của ngành thép Việt Nam với việc lập được kỳ tích khi lần đầu tiên ghi tên vào danh sách những sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD, đưa nước ta trở thành nước xuất siêu thép sau nhiều năm nhập siêu. Bước sang năm 2022, trước nhiều biến động của thế giới, ngành thép được kỳ vọng tiếp tục phát triển, song theo dự báo cũng sẽ đứng trước nhiều rủi ro và thách thức.